Di tích - Danh thắng
Đền thờ Tướng quân Cao Lỗ xã Hoằng Giang
ĐỀN THỜ TƯỚNG QUÂN CAO LỖ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA CẤP QUỐC GIA
ĐỀN THỜ VÀ LĂNG MỘ TƯỚNG QUÂN LÊ TRUNG THIỆN XÃ HOẰNG ĐÔNG HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA
Tướng quân Lê Trung Thiện sinh năm 1636 ( Bính Tý) mất ngày 25/9/1717 ( Mậu Tuất) thọ 82 tuổi
Thuở xua dòng họ ngài ở làng Bộ thôn, tổng Kim Ngọc, nay là làng Hồng Đô, xã Hoằng Ngọc tổng Ngọc chúa, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
LĂNG MỘ ĐẠI THẦN HẦU TƯỚC TRƯƠNG HUY DỰC XÃ HOẰNG ĐÔNG HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA
Tên gọi di tích:
- Tên thường gọi: Lăng mộ Đại Thần Hầu Tước Trương Huy Dực
- Tên gọi khác Dòng họ Trương Huy và Đại Thần Hầu Tước Trương Huy Dực
DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HÓA - KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT NHÀ THỜ HỌ " VŨ ĐÌNH" THÔN ĐẠT TÀI XÃ HOẰNG HÀ
Từ đường Dòng họ Vũ Đình thôn Đạt Tài 2, xã Hoằng Hà, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa là di tích Lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật.
Đền chùa làng Trù Ninh - xã Hoằng Đạt
Tọa lạc tại thôn Trù Ninh – xã Hoằng Đạt, huyện Hoằng Hoá tỉnh Thanh Hoá. Làng này dưới thời vua Đồng Khánh (1886-1888) thuộc Trù Thôn, xã Bái Ninh, và xã Phù Lưu, tổng Bút Sơn huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá, Sau này đến đời vua Thành Thái (1889-1907) Trù thôn xã Bái Ninh được đổi thành thôn Bái Ninh, xã Phù Lưu được đổi thành thôn Phù Lưu thuộc phủ Hoằng Hoá. Cách mạng tháng 8 thành công, hai thôn Bái Hình và Phù Lưu được sát nhập thành một làng lớn gọi là làng Trù Ninh thuộc xã Hoằng Đạt và mang tên gọi cho tới nay. Chùa được xếp hạng di tích cấp tỉnh năm 2002.
LÝ LỊCH DI TÍCH KIẾN TRÚC NGHỆ THUẬT NHÀ CỔ ÔNG TẠ CÔNG SOAN
Thôn Phú Quý xã Hoằng Hợp, huyện Hoằng Hoá, tỉnh Thanh Hoá.
Hoằng Tiến có 04 di tích đã được xếp hạng
Mỗi di tích đều mang trong mình những giá trị văn hóa lịch sử,cách mạng thể hiện khí phách của người dân Hoằng Tiến trong suốt chiều dài lịch sử.
Cụm di tích lịch sử, văn hóa cách mạng Đình Liên Châu và Đình Hoàng Chung (xã Hoằng Châu) - “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ
Cụm di tích lịch sử, văn hóa cách mạng Đình Liên Châu và Đình Hoàng Chung (xã Hoằng Châu, huyện Hoằng Hóa) từ lâu đã trở thành “địa chỉ đỏ” giáo dục truyền thống cách mạng cho thế hệ trẻ.
Di tích lịch sử văn hóa và kiến trúc nghệ thuật Đình làng Trung Hoà, thôn 1, Trung Hòa, xã Hoằng Trinh
Các vị thần được thờ ở đình làng Trung Hòa xã Hoằng Trinh gồm có: Đức Thánh Cả, Đức Thánh Cao, Đức Thánh Tây Thiên và ông Quan nghè thời Lê.
Giới thiệu khái quát về di tích lịch văn hóa cấp tỉnh Nghè My Du, xã Hoằng Kim, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa
Nghè My Du thuộc làng My Du, xã Hoằng Kim, huyện Hoằng Hóa. My Du có các tên nôm là Mày Giàu, Ke Giàu, Đa Mi. Nghì là nơi thờ họ Cao, tên Sơn, từ là Độc Cước. Ông là người có công giúp dân, giúp nước, được nhân dân làng My Du toonlamf thần Hoàng và được các triều đại phong sắc.
Từ đường dòng họ Lê Quang, làng Trinh Nga, xã Hoằng Trinh
Di tích lịch sử văn hóa “Từ đường họ Lê Quang” làng Trinh Nga, xã Hoằng Trinh, huyện Hoằng Hóa, tỉnh Thanh Hóa, chính là nhà thờ của họ Lê Quang – một chi họ thuộc dòng Tôn Thất nhà Lê mà những vị thủy tổ được thờ ở đây đều là lớp con, cháu, chắt của vị vua anh minh Lê Thánh Tông thế kỷ XV.
Liên kết website
Truy cập
Hôm nay:
3425
Hôm qua:
17683
Tuần này:
21108
Tháng này:
329115
Tất cả:
16975625